Phan Thanh Giản (1796–1867)

phan-thanh-gian-1
Ambassade de Phan Thanh Giản (September 21, 1863)

Ảnh này là của nhà nhiếp ảnh Adolphe Eugène Disdéri chụp vào tháng 11 1863 ở Paris. Ngồi giữa là Phan Thanh Giản, bên phải ông là Ngụy Khắc Đản và bên trái là Phạm Phú Thứ. Ảnh này sau đó được vào bộ tư liệu của nhà nhiếp ảnh Émile Gsell trong bộ sưu tập ảnh của ông, Souvenir de Cochinchine (1865-1875) (Nguồn; Thư viện quốc gia Pháp)
Chánh sứ PHAN THANH GIẢN – Paris 1863
Ambassade Cochinchinoise à Paris- 1863. Phan Thong Gian.- 68 ans.- Annamite né à Vinh Long (Cochinchine).- 1er Ambassadeur, Vice grand Censeur du Royaume, mandarin de 1er Degré, 2ème Classe.
 
Sứ giả người Nam Kỳ tại Paris năm 1863 – Phan Thanh Giản, 68 tuổi. Người Annam, sinh ở Vĩnh Long (Nam Kỳ), Chánh sứ, Kinh lược sứ Nam Kỳ, quan Tòng nhất phẩm
 
Photographe : Jacques-Philippe Potteau (1807 – 1876)
Evénement : Visite de l’Ambassade Cochinchinoise à Paris 1863
Phó sứ Phạm Phú Thứ, 44 tuổi – Phan-plu-Thu, 44 ans, 2ème ambassadeur
Ambassade Cochinchinoise à Paris- 1863. Phan-plu-Thu, 44 ans, 2ème ambassadeur- 1er Secrétaire du ministère de l’intérieur, mandarin du 2ème degré, 2ème Classe.
 
Phó sứ Đoàn Sứ giả Việt Nam, Tả Tham tri bộ Lại Phạm Phú Thứ, 44 tuổi, quê ở Quảng Nam, quan văn, Tòng nhị phẩm.
 
Photographe : Jacques-Philippe Potteau (1807 – 1876)
Evénement : Visite de l’Ambassade Cochinchinoise à Paris 1863
Bồi sứ NGỤY KHẮC ĐẢN, 48 tuổi, người Nghệ An, Tham tri Bộ Hình – Ngug kai Dan, 48 ans
Ngug kai Dan, 48 ans, Secrétaire du Ministère de la Justice, Annamite de la province de Nghé-An.

Bồi sứ Đoàn Sứ giả Việt Nam, Án sát sứ tỉnh Quảng Nam Ngụy Khắc Đản, 48 tuổi, quê Nghệ An, quan văn, Tòng tam phẩm.

Photographe : Jacques-Philippe Potteau (1807 – 1876)
Evénement : Visite de l’Ambassade Cochinchinoise à Paris 1863
Liste des personnages composant l’Ambassade annamite et de leur suite (63) accompagnee de l’Enseigne de vaisseau Henri Rieunier à bord du vapeur l’Europeen de Saigon au palais des Tuileries.
 
Danh sách thành viên sứ đoàn Annam và những người đi cùng (tất cả gồm 63 người) được hộ tống bởi Thiếu úy Henri Rieunier trên tàu hơi nước Europeen từ Saigon đến điện Tuileries.

Xem thêm ở trang của anh manhhai: Sứ đoàn Phan Thanh Giản tại Pháp năm 1863

Bibliography

Buttinger, J. (1958). The Smaller Dragon: A Political History of Vietnam. New York, Frederick A. Praeger.

Châu Bản triều Tự Đức (1848 -1883): Tuyển chọn và tóm lược. (1969). Trung tâm Khoa học Xã hội TP. Hồ Chí Minh.

Chesneaux, J. (1961). French Historiography and the Evolution of Colonial Viet Nam. In D. G. E. Hall (Ed.), Historians of South-East Asia (pp. 234–244). Oxford University Press.

Chu Quang Trứ. (1963). Cần nghiêm khắc lên án Phan-Thanh-Giản. Nghiên cứu Lịch sử, 51, 35–39.

Daudin, P. (1941). Biographie de Phan-Thanh-Gian, 2e Ambassadeur En France En 1863 (1796–1867). Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises, 16(1), 11–128.

Hà Tiên, Mộng Tuyết. (1941). Một áng thơ được Phan Thanh Giản trịnh trọng: Dương Liễu Từ của Lê Bích Ngô. Tri Tân, 16, 9–11.

Hải Thu. (1963). Góp ý về Phan-Thanh-Giản. Nghiên cứu Lịch sử, 53, 48–52.

Hoàng Lại Giang. (2016). Phan Thanh Giản – Nỗi đau trăm năm. Nxb Hồng Đức.

Honey, P. J. (1961). Modern Vietnamese Historiography. In D. G. E. Hall (Ed.), Historians of South-East Asia (pp. 91–104). Oxford University Press.

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. (2006). Thế kỷ XXI nhìn về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản. Nxb Đồng Nai.

Khuông Việt. (1941). Một tờ báo Pháp phê bình cụ Phan Thanh Giản. Tri Tân, 15, 6.

Lãng Hồ. (1967). Một nghi vấn về tập Tây Phù Nhật-Ký. Sử Địa, 7–8, 35–40.

Lê Ngọc Trác. (2006). Phan Thanh Giản – Vị tiến sĩ đầu tiên đất Nam Kì.

Lê Thọ Xuân. (1941). Miếu thờ Mai Công Hương với một chữ lầm của cụ Phan Thanh Giản. Tri Tân, 26, 3–4.

Lê Văn Ngôn. (1967). Nhơn cuộc du Xuân, may gặp kho tàng quý giá về Cụ Phan Thanh Giản. Sử Địa, 7–8, 149–153.

Mai Hạnh. (1964). Trương Định. Nghiên cứu lịch sử, 66, 59.

Nam Xuân Thọ. (1957). Phan Thanh Giản (1796–1867). Tân Việt.

Nam Xuân Thọ. (2015). Phan Thanh Giản (1796–1867). Nxb Hồng Đức.

Nguyễn Đông Triều. (2017). Một góc nhìn về tính cách của Phan Thanh Giản qua một số tác phẩm của ông.

Nguyễn Hạnh, Lê Quang Trường, Phan Mạnh Hùng. (2017). Phan Thanh Giản: trăm năm nhìn lại. Nxb Thế giới.

Nguyễn Hữu Hiệp. Nghĩ về ông Phan Thanh Giản.

Nguyễn Khắc Đạm. (1963). Đánh giá Phan-Thanh-Giản như thế nào cho đúng?. Nghiên cứu Lịch sử, 51, 29–34.

Nguyễn Ngọc Lanh. Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”, Bài 4.

Nguyễn Phan Quang, Triều Anh. (2003). Tìm hiểu thêm bi kịch Phan Thanh Giản. Nghiên cứu Lịch sử, 330, 89–92.

Nguyễn Phúc Tân. (1964). A Modern History of Vietnam. Saigon: Khai Trí.

Nguyễn Quốc Trị. (2020). Nguyễn Văn Tường và cuộc chiến chống đô hộ Pháp của nhà Nguyễn. Khai Tâm & Nxb Tổng Hợp TP.HCM.

Nguyễn Thế Anh. (1967). Phan Thanh Giản dưới mắt người Pháp. Sử Địa, 7–8, 22–34.

Nguyễn Tiến Lực. (2011). Đánh giá lại các nhân vật lịch sử nửa sau thế kỷ XIX ở Việt nam và Trung Quốc – Trường hợp Phan Thanh Giản (Việt Nam) và Tăng Quốc Phiên (Trung Quốc)

Nguyễn Tri Phương et al., Bản án của các Đại Thần nghị sử về việc để thất thủ 3 tỉnh Vĩnh Long–An Giang–Hà Tiên (Tô Nam, Trans.). Sử Địa, 7–8, 172–174, 239–247.

NQS. (2005). Khảo luận về ông Phan Thanh Giản

Nguyễn Văn Nghệ. (2019). Lời bình của cụ Phan Thanh Giản về bà Thiên Y A Na trong bài Thiên Y tiên nữ truyện ký.

Nhuận Chí. (1963). Cần vạch rõ hơn nữa trách nhiệm của Phan-Thanh-Giản trước lịch sử. Nghiên cứu Lịch sử, 52, 38–46.

Osborne, M. E. (1970). Truong Vinh Ky and Phan Thanh Gian: The problem of a nationalist interpretation of 19th-century Vietnamese history. The Journal of Asian Studies, 30(1), 81–93. https://doi.org/10.2307/2942724 

Phạm Trọng Nhân. (1963). Nhà ngoại giao Phan Thanh Giản. Bách Khoa, 154, 11–21.

Phạm Văn Sơn. (1967). Chung quanh cái chết và trách nhiệm của Phan Thanh Giản trước các biến cố của Nam Kỳ cuối thế kỷ 19. Sử Địa, 7–8, 78–95.

Phan Huy Lê. (2002). Phan Thanh Giản, con người, sự nghiệp và bi kịch lịch sử.

Phan Khoang. (1961). Việt Nam Pháp thuộc sử. Saigon: Khai Trí.

Phan Thanh Giản. Sứ trình thi tập (使程詩集).

Phan Thanh Giản. (1866). Lương Khê thi thảo (Tô Nam, Mai Chưởng Đức, Mộng Tuyết, Trans.). Sử Địa, 7–8, 175–231.

Phan Thanh Giản. (1867). Bài Văn Bia ở Miếu Văn Thánh Vĩnh Long. Sử Địa, 7–8, 232–247.

Phan Thanh Ngạn. (1837). Bức thư nôm của Phụ Thân gửi cho Phan Thanh Giản. Sử Địa, 7–8, 248.

Phan Thị Minh Lễ. (2003). Phan Thanh Giản đã chết đúng theo luật định của người giữ thành. Xưa và Nay, 146

Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu. (2005). Thơ văn Phan Thanh Giản. Nxb Hội Nhà Văn.

Phù Lang. (1967). Kinh Lược Đại Thần Phan Thanh Giản với sự chiếm cứ ba Tỉnh miền Tây. Sử Địa, 7–8, 41–77.

Pierre Chanfreau, Phan Thị Minh Lễ. (2002). Phan Thanh Giản, patriote et précurseur du Vietnam moderne: Ses dernières annees1862–1867. Paris: L’Harmattan.

Pierre Chanfreau, Phan Thị Minh Lễ. (2020). Phan Thanh Giản – Nhà ái quốc, người mở đường cho nước Việt Nam hiện đại: Những năm cuối đời (1862-1867) (Phan Tín Dụng, Trans.). Omega Việt Nam & Nxb Hà Nội.

Smith, R. B. (1967). Sino-Vietnamese sources for the Nguyễn Period: an Introduction. Bulletin of the School of Oriental and African Studies, 30(3), 600–621. https://doi.org/10.1017/s0041977x00132070

Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam. (2003). Tạp chí Xưa & Nay, 144

Taboulet, La geste Tome II, pp. 518–519; Đào Thái Hạnh, “Son Excellence Phan-Thanh-Gian, Ministre de l’Annam (1796–1867),” Bulletin des Amis du Vieux Hué (1915), pp. 211–224.

Thái Văn Kiểm, Hồ Đắc Đàm. (1962). Việt Nam nhân vật chí vùng biên. Saigon: Văn Hóa Tùng thư.

Tiêu. (2016). Phan Thanh Giản có đáng được dựng đền thờ?

Tôn Thất Thọ. (2017). Từ câu chuyện “Lá cờ khăn gói” đến sự thật lịch sử.

Trần Huy Liệu. (1963). Chúng ta đã nhất trí về việc nhận định Phan Thanh Giản. Nghiên cứu Lịch sử, 55, 18–20.

Trần Giao Thủy. (2017). Đoàn sứ giả Việt Nam tại Paris năm 1863.

T. Q. G. (1967). Thái độ của triều đình Huế đối với Phan Thanh Giản. Sử Địa, 7–8, 154–171.

Trần Quốc Giám. (1967). Cuộc đời Phan Thanh Giản. Sử Địa, 7–8, 96–148.

Trần Văn Bích, Tân Phương. (1943). Tùy hứng: Nhân Huệ Vương và Phan Thanh Giản. Tri Tân, 118, 8–9.

Trương Bá Cần. (1967). Phan Thanh Giản đi sứ ở Paris. Sử Địa, 7–8, 3–21.

Trương Bửu Lâm. (1967). Patterns of Vietnamese Response to Foreign Intervention: 1858–1900

Trương Hữu Ký. (1963). Đánh giá Phan Thanh Giản thế nào cho đúng?. Nghiên cứu lịch sử, 54, 40–47.

Văn Bá. (2003). Phan Thanh Giản hay “Cuộc hòa bình dang dở Pháp Việt 15-07-1864”. Đại Chúng, 116.

Võ văn Kiệt. (2003). Những suy nghĩ sau hai cuộc hội nghị về nhân vật Phan Thanh Giản. Xưa & Nay.

Winston Phan. (2021). Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm mãi quốc, triều đình khí dân”. Nhan Anh Publisher.

Đại Nam thực lục Chính biên, 32. (1974). Viện Sử Học, Hà Nội.

Đại Nam thực lục Chính biên, 37. (1974). Viện Sử Học, Hà Nội.

Đặc Khảo Về Phan Thanh Giản. (2017). Phương Nam & Nxb Hồng Đức.

Đặng Huy Vận, Chương Thâu. (1963). Phan-Thanh-Giản trong lịch sử cận đại Việt Nam. Nghiên cứu Lịch sử, 48, 12–23.

Đặng Việt Thanh. (1963). Ý kiến trao đổi cần nhận định và đánh giá Phan-Than-Giản như thế nào?. Nghiên cứu Lịch sử, 49, 27–34.

Đinh Xuân Lâm. (2003). Phan Thanh Giản-Khối mâu thuẫn lớn. Nghiên cứu Lịch sử, 331, 25–31.

1 Comment

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Twitter picture

You are commenting using your Twitter account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s