Illustration of the IPA – Vietnamese by James P. Kirby

The recordings accompanying this illustration are of a 32-year-old male native of Hanoi.

Initials

The voiced plosives are canonically, but not consistently, realized as implosives. Initial /t tʰ/ are apico-dental, lamino-alveolar, or contiguous apico-dental lamino-alveolar (‘denti-alveolar’, Harris 2006), while /ɗ n l/ are apico-alveolar.

Some previous treatments such as that of Thompson (1965) recognize an unaspirated, unaffricated palatal stop /c/. However, in the speech of many younger Vietnamese native speakers from Hanoi, such as that of the present consultant, this segment is consistently realized as an affricate [t͡ɕ], a well-attested areal feature (Harris 2006). The tongue body contacts the alveolar or post-alveolar region during the production of both the palatal nasal [ɲ] and the palatal affricate [t͡ɕ] in initial position (Henderson 1965).

While some varieties of Vietnamese maintain a distinction in the phonetic realizations of orthographic |tr-| and |ch-|, these onsets are completely merged in modern Hanoi Vietnamese. The highly salient (and socially stigmatized) merger of /l/ and /n/ > /l/, characteristic of the speech of many lower- and working-class Vietnamese in the Red River Delta, is sometimes consciously manipulated to humorous and/or pejorative effect in colloquial Hanoi speech.

In syllable-initial position /p j r/ occur in a small number of foreign (mainly French) loans, e.g. panne ‘breakdown’, garage, billiard. For many speakers, however, /p/ is realized as [b/ɓ] and /r/ as [z].

Finals

Hanoi Vietnamese licenses eight segments in coda position: three unreleased voiceless obstruents /p t k/, three nasals /m n ŋ/, and two approximants /j w/. In final position /t n/ are canonically alveolar, though it is not clear if they are chiefly laminal or apical. While the EGG study of Michaud (2004) found no evidence of glottalization accompanying unreleased final stops /p t k/, the laryngoscopic study of Edmondson et al. (2010) suggests that glottal reinforcement (in the sense of Esling, Fraser & Harris 2005) may not always be absent in this context.

Velar fronting

Although the phonetic realization of the stops /ŋ k/ following /i e ɛ/ have sometimes been described as palatal [ɲ c], they are actually pre-velar [ŋ] and [k], with no point of alveolar contact (Henderson 1965). The conditioning vowels tend to be shortened and centralized, and may be produced with a noticeable palatal offglide.

Kinh
kênh
canh
xích
xếch
sách

There do exist a few instances of true velars following /ɛ/.

Labial-velar finals

Following back rounded vowels /u o ɔ/, the velar stops /k ŋ/ are produced as doubly articulated labial-velars [kp ŋm]. This articulation is sometimes accompanied by a visible puffing of the cheeks as air becomes trapped in the oral cavity.

ung
ông
ong
Úc
ốc
óc

Note the differences between the doubly articulated labial-velars and plain final bilabials:

xúc
súp
hông
hôm
học
họp
sóng
xóm

As with velar fronting, there are rare exceptions to the realization of final velars as labialvelar after back rounded vowels: compare bong with boong.

1 Comment

  1. Đoạn trích từ bài báo của James P. Kirby trên đây khảo sát hệ thống phụ âm tiếng Việt từ khía cạnh cấu âm, làm rõ về phương thức cấu âm và vị trí cấu âm của các phụ âm.

    Kirby đã sử dụng mẫu nghiên cứu là băng ghi âm giọng nói của một người Hà Nội, và người Hà Nội này có một số vấn đề về phát âm như: “d”, “r” và “gi” đều phát âm là [z]; “ch” và “tr” đều phát âm là [t͡ɕ]. Đây là một nét đặc trưng của phương ngữ Bắc. Điều này khiến dữ liệu của chúng ta không có tính phổ quát với tiếng Việt. Tuy nhiên, đây là một thực tế mà bất cứ ai khi khảo sát ngữ âm tiếng Việt cũng gặp phải. Bởi vì tiếng Việt có rất nhiều phương ngữ khác nhau (may thay đặc trưng phương ngữ thể hiện nhiều nhất ở thanh điệu thay vì là phụ âm).

    Nghiên cứu này đã không bỏ qua vấn đề phân bố của phụ âm trong âm tiết. Nó phân tích phụ âm cả ở vị trí phụ âm đầu, lẫn ở vị trí âm cuối trong vần. Tuy nhiên, những dữ liệu trong nghiên cứu không cho ta thấy rõ ràng liệu việc đứng đầu hay cuối âm tiết có làm thay đổi vị trí cấu âm của phụ âm hay không.

    Nhìn chung đây là một nghiên cứu tinh gọn giúp xác định các vị trí cấu âm của phụ âm Việt. Đó là: môi-môi, môi-răng, đầu lưỡi – răng, đầu lưỡi – lợi, mặt lưỡi – lợi, mặt lưỡi – ngạc cứng, cuống lưỡi – ngạc mềm, nắp thanh hầu.

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Twitter picture

You are commenting using your Twitter account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s